Nội dung ISO 31-11 ISO 31-11

Logíc toán

Ký hiệuVí dụTênÝ nghĩa và các từ tương đươngGhi chú
p ∧ qký hiệu phép hộip và q
p ∨ qký hiệu phép tuyểnp hoặc q (hoặc cả hai)
¬¬ pký hiệu phủ địnhphủ định của p; không p
⇒ {\displaystyle \Rightarrow } p ⇒ {\displaystyle \Rightarrow } qký hiệu kéo theonếu p thì q; p kéo theo qCó thể viết: q ⇐ {\displaystyle \Leftarrow } p. Đôi khi dùng ⇐ {\displaystyle \Leftarrow } .
∀ {\displaystyle \forall } ∀ {\displaystyle \forall } x∈A p(x)
( ∀ {\displaystyle \forall } x∈A) p(x)
lượng tử phổ dụngvới mọi x thuộc A, khẳng định p(x) đúngđiều kiện "∈A" đôi khi có thể bỏ qua.
∃ {\displaystyle \exists } ∃ {\displaystyle \exists } x∈A p(x)
( ∃ {\displaystyle \exists } x∈A) p(x)
lượng tử riêngcó ít nhất một x thuộc A để khẳng địnhp(x) là đúngphần "∈A" đôi khi có thể bỏ qua.
∃ {\displaystyle \exists } ! được dùng khi có đúng một x để p(x) là đúng.

Tập hợp

Ký hiệuVí dụÝ nghĩa và các phát biểu tương đươngGhi chú
x ∈ Ax thuộc A; x là phần tử của tập A
∉ {\displaystyle \notin } x ∉ {\displaystyle \notin } Ax không thuộc A; x không là phần tử của tập A
∋ {\displaystyle \ni } A ∋ {\displaystyle \ni } xtập A chứa x (như một phần tử)ý nghĩa giống như x ∈ A
∉ {\displaystyle \notin } A ∉ {\displaystyle \notin } xtập A không chứa x (như một phần tửcó ý nhĩa như x ∉ {\displaystyle \notin } A
{ }{x1, x2,..., xn}tập hợp gồm các phần tử x1, x2,..., xncó ý nghĩa như {xi: i ∈ I}, trong đó I ký hiệu tập các chỉ số
{ ∣ }{x ∈ A ∣ p(x)}tập các phần tử thuộc A sao cho khẳng định p(x) là đúngVí dụ: {x ∈ R {\displaystyle \mathbb {R} } ∣ x > 5}
ký hiệu ∈A có thể bỏ qua khi ý nghĩa đã rõ ràng.
cardcard(A)số các phần tử của tập A; lực lượng của tập A
∅ {\displaystyle \emptyset } tập hợp rỗng
N {\displaystyle \mathbb {N} } tập các số tự nhiên; tập các số nguyên dương và số không N {\displaystyle \mathbb {N} } = {0, 1, 2, 3,...}
Tập số tự nhiên không tính số không được ký hiệu thêm dấu "*":
N {\displaystyle \mathbb {N} } * = {1, 2, 3,...}
N {\displaystyle \mathbb {N} } k = {0, 1, 2, 3,..., k − 1}
Z {\displaystyle \mathbb {Z} } tập các số nguyên Z {\displaystyle \mathbb {Z} } = {..., −3, −2, −1, 0, 1, 2, 3,...}

Z {\displaystyle \mathbb {Z} } * = Z {\displaystyle \mathbb {Z} } \ {0} = {..., −3, −2, −1, 1, 2, 3,...}

Q {\displaystyle \mathbb {Q} } tập các số hữu tỉ Q {\displaystyle \mathbb {Q} } * = Q {\displaystyle \mathbb {Q} } \ {0}
Itập các số vô tỉ
R {\displaystyle \mathbb {R} } R {\displaystyle \mathbb {R} } * = R {\displaystyle \mathbb {R} } \ {0}
C {\displaystyle \mathbb {C} } tập các số phức C {\displaystyle \mathbb {C} } * = C {\displaystyle \mathbb {C} } \ {0}
[,][a,b]khoảng đóng trong R {\displaystyle \mathbb {R} } từ a đến b[a,b] = {x ∈ R {\displaystyle \mathbb {R} } ∣ a ≤ x ≤ b}
],]
(,]
]a,b]
(a,b]
khoảng nửa mở trái trong R {\displaystyle \mathbb {R} } từ a tới b]a,b] = {x ∈ R {\displaystyle \mathbb {R} } ∣ a < x ≤ b}
[,[
[,)
[a,b[
[a,b)
khoảng nửa mở phải trong R {\displaystyle \mathbb {R} } tính từ a tới b (không chứa b)[a,b[ = {x ∈ R {\displaystyle \mathbb {R} } ∣ a ≤ x < b}
],[
(,)
]a,b[
(a,b)
khoảng mở trong R {\displaystyle \mathbb {R} } từ a đến b]a,b[ = {x ∈ R {\displaystyle \mathbb {R} } ∣ a < x < b}
⊂ {\displaystyle \subset } B ⊂ {\displaystyle \subset } AB bao hàm trong A; B là tập con của AMọi phần tử của B đều thuộc A. Ký hiệu ⊂ cũng được sử dụng.
A ∪ Bhợp của A và BTập hợp các phần tử thuộc A hoặc thuộc B hoặc thuộc cả A và B.
A ∪ B = { x ∣ x ∈ A ∨ x ∈ B }
⋃ i = 1 n {\displaystyle \bigcup _{i=1}^{n}} ⋃ i = 1 n A i {\displaystyle \bigcup _{i=1}^{n}A_{i}} hợp của họ các tập ⋃ i = 1 n A i = A 1 ∪ A 2 ∪ … ∪ A n {\displaystyle \bigcup _{i=1}^{n}A_{i}=A_{1}\cup A_{2}\cup \ldots \cup A_{n}} , tập các phần tử thuộc ít nhất một trong các tập A1, …, An. ⋃ i = 1 n {\displaystyle \bigcup {}_{i=1}^{n}} và ⋃ i ∈ I {\displaystyle \bigcup _{i\in I}} , cũng có thể dùng ⋃ {\displaystyle \bigcup } i∈I.
A ∩ Bgiao của A và BTập các phần tử thuộc cả A và B.
A ∩ B = { x ∣ x ∈ A ∧ x ∈ B }
⋂ i = 1 n {\displaystyle \bigcap _{i=1}^{n}} ⋂ i = 1 n A i {\displaystyle \bigcap _{i=1}^{n}A_{i}} giao của họ các tập ⋂ i = 1 n A i = A 1 ∪ A 2 ∪ … ∪ A n {\displaystyle \bigcap _{i=1}^{n}A_{i}=A_{1}\cup A_{2}\cup \ldots \cup A_{n}} , tập các phần tử thuộc tất cả các tập A1, …, An. ⋂ i = 1 n {\displaystyle \bigcap {}_{i=1}^{n}} và ⋂ i ∈ I {\displaystyle \bigcap _{i\in I}}
\A \ Bhiệu giữa A và B; A trừ BTập các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B.
A \ B = { x ∣ x ∈ A ∧ x ∉ {\displaystyle \notin } B }
Cũng có thể dùng A − B.
CCABphần bù của tập con B của ATập tất cả các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B. Ký hiệu A thường được bỏ qua nếu tập A được hiểu tường minh. Tương tự CAB = A \ B.
(,)(a, b)cặp có thứ tự a, b; cặp a, b(a, b) = (c, d) nếu và chỉ nếu a = c và b = d.
(,…,)(a1, a2, …, an)bộ-n có thứ tựký hiệu ⟨a1, a2, …, an⟩ cũng được sử dụng.
×A × BTích Descartes của A và BTập các cặp (a, b) trong đó a ∈ A và b ∈ B.
A × B = { (a, b) ∣ a ∈ A ∧ b ∈ B }
A × A ×... × A được ký hiệu là An, trong đó n là số nhân tử của tích.
ΔΔAtập các cặp (x, x) ∈ A × A trong đó x ∈ A; đường chéo của tập A × AΔA = { (x, x) ∣ x ∈ A }
Cũng có thể dùng ký hiệu idA.

Các ký hiệu khác

Ký hiệuVí dụÝ nghĩaGhi chú
=a = ba bằng bCó thể dùng ≡ để biểu đạt rằng đẳng thức là hằng đúng.
a ≠ ba không bằng b a ≢ b {\displaystyle a\not \equiv b} có thể sử dụng để nói rằng a không luôn luôn bằng b.
← {\displaystyle \leftarrow } a ← {\displaystyle \leftarrow } ba được gán bằng bCũng còn dùng:=
a ≙ ba tương đương với bOn a 1:106 map: 1 cm ≙ 10 km.
a ≈ ba xấp xỉ b

a ∼ b
a ∝ b
a tương ứng với b
<a < ba nhỏ hơn b
>a > ba lớn hơn b
a ≤ ba nhỏ hơn hoặc bằng bCó thể dùng ≦.
a ≥ ba lớn hơn hoặc bằng bCó thể dùng ≧.
vô cực
AB ∥ CDđường thẳng AB song song với đường thẳng CD
⊥ {\displaystyle \perp } AB ⊥ {\displaystyle \perp } CDđường thẳng AB vuông góc với đường thẳng CD[1]

Các phép toán

Ký hiệuVí dụÝ nghĩaGhi chú
+a + ba cộng b
a − ba trừ b
±a ± ba cộng hoặc trừ b
a ∓ ba trừ hoặc cộng b−(a ± b) = −a ∓ b
^a^blũy thừa
...căn bậc...

Các hàm

Ví dụÝ nghĩaGhi chú
fhàm f...
.........

Hàm mũ và hàm lôgarit

Ví dụÝ nghĩaGhi chú
axhàm mũ với cơ số a của x...
ecơ số của lôgarit tự nhiêne = 2.718 281 8...
.........

Các hàm đường tròn và hyperbol

Ví dụÝ nghĩaGhi chú
πTỷ lệ giữa chu vi của một đường tròn với đường kính của nóπ = 3.141 592 6...
.........

Các số phức

Ví dụÝ nghĩaGhi chú
i   jđơn vị ảo; i² = −1Trong kỹ thuật, thường dùng j.
Re zphần thực của zz = x + iy, ở đây x = Re z và y = Im z
Im zphần ảo của z
∣z∣giá trị tuyệt đối của z; môđun của zmod z
arg zargument của z; phase của zz = reiφ, trong đó r = ∣z∣ và φ = arg z, nghĩa là Re z = r cos φ và Im z = r sin φ
z*(số phức) liên hợp của zcó thể dùng z ¯ {\displaystyle {\bar {z}}} thay cho z*
sgn zsignum zsgn z = z / ∣z∣ = exp(i arg z) với z ≠ 0, sgn 0 = 0

Matrận

ví dụÝ nghĩaGhi chú
A= [ a 11 ⋯ a 1 n ⋮ ⋱ ⋮ a n 1 ⋯ a n n ] {\displaystyle {\begin{bmatrix}a_{11}&\cdots &a_{1n}\\\vdots &\ddots &\vdots \\a_{n1}&\cdots &a_{nn}\end{bmatrix}}} ma trận A...
.........

Các hệ toạ độ

Các toạ độvị trí vectoTên hệ toạ độGhi chú
x, y, z...Toạ độ Đê-cac...
ϱ, φ, z...Toạ độ trụ...
r, ϑ, φ...Toạ độ cầu...

Vec-tơ và ten-xơ

Ví dụÝ nghĩa! Ghi chú
a
a → {\displaystyle {\vec {a}}}
vec-tơ a.
.........